Giống

Nguồngốc và phân loại giống hồng.

            ỞViệt Nam, hồng được trồng chủ yếu ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra và ở Đà Lạt,Lâm Đồng. Diện tích trồng hồng cả nước khoảng 7,000 ha với sản lượng khoảng50.000 tấn. Các tỉnh có diện tích lớn tập trung là: Lạng Sơn 2,087 ha, BắcGiang 1,600 ha, Hòa Bình 567 ha và Lâm Đồng 1700 ha. Năng suất hồng ở Việt Namthấp, khoảng 7- 8 tấn/ha, trong khi đó năng suất hồng ở Úc đạt 35 tấn/ha.

            Hồng châu Á (D. kaki) là loài có hiệu quả kinh tế nhất và có nhiều giống được trồngphổ biến nhất. Hồng Châu Á tích lũy một lượng chất tannins hòa tan trong tế bàotannin trong thịt quả, và chúng là nguyên nhân sinh ra vị chát. Ở một số giốnghồng, vị chát này biến mất khi chín (Giống không chát), nhưng có những giốngkhác thì không (Giống chát), do vậy việc phân loại hồng dựa trên bản chất này.Ngoài ra, người ta còn phân loại các giống hồng dựa trên màu sắc thịt quả củachúng do ảnh hưởng của việc thụ phấn (hình thành hạt). Trong một nhóm, thịt quảkhông thay đổi màu sắc do sự hình thành của hạt (pollination-constant, PC);nhóm còn lại thịt quả chuyển thành màu tối do sự hình thành của hạt(pollination-variant, PV). Ở những giống PV, màu tối của thịt quả được sản sinhdo quá trình ô xy hóa khử, và các hợp chất tannins không hòa tan. Kết hợp haiphương pháp phân loại trên, các giống hồng được chia thành 4 loại như như sau(Hình 1):

- Nhóm 1: nhóm PCNA (PollinationConstant Non-Astringent) gồm những giống không chát và màu sắc thịt quả khôngbiến đổi khi thụ phấn.

            - Nhóm 2: nhóm PVNA (PollinationVariant Non-Astringent) gồm những giống không chát và màu sắc thịt quả biến đổikhi thụ phấn.

            - Nhóm 3: nhóm PCA (PollinationConstant Astringent) gồm những giống chát và màu sắc thịt quả không biến đổikhi thụ phấn.

            - Nhóm 4: nhóm PVA (PollinationVariant Astringent) gồm những giống chát và màu sắc thịt quả biến đổi khi thụphấn.






Hình1. Bốn loạihồng dựa theo cách phân loại về độ chát và màu sắc thịt quả; a. Giống khôngchát và màu sắc thịt quả không biến đổi khi thụ phấn; b. Giống chát và màu sắcthịt quả không biến đổi khi thụ phấn; b. Giống không chát và màu sắc thịt quảbiến đổi khi thụ phấn; d. Giống chát và màu sắc thịt quả biến đổi khi thụ phấn(Nguồn: Jules Janick, 2000)

Ở Việt Nam, theo Phạm VănCôn (2000) có 3 loại hồng chính:

- Hồng lông (Diospyrostonkinensis Linn): phân bố rải rác ở khắp miền Bắc. Quả to, tròn hoặchơi dẹt; khi còn xanh vỏ quả có phủ lớp lông tơ, nhiều chất nhờn và chấm đen. Phẩmchất loại này kém (có vị chát và hôi) nên không được người tiêu dùng ưa chuộng.

- Hồng cậy (Diospyroslotus Linn): xuất hiện rải rác ở các tỉnh phía Bắc. Quả tròn, dẹt,bé, trọng lượng chỉ 10g/quả, trước đây người dân thường dùng lấy nhựa phất quạt.

- Hồng trơn (Diospyroskaki Thund (L): phát triển nhiều ở các tỉnh phía Bắc và Đà Lạt. Lá nhẵn,hình bầu dục hoặc elip, mặt trên lá màu xanh sẫm, mặt dưới có lông màu xanh nhạthoặc trắng. Cây sinh trưởng khỏe. Phẩm chất tùy thuộc vào giống.

Trong 3 loài trên chỉ có hồngtrơn là có giá trị thương mại cao. Loại này chia làm 2 loại là hồng chát vàhồng không chát. Hồng không chát là loại có quả rắn, ăn giòn và thường đượcăn trước khi quả mềm.

Hồng chát là loại nếu khôngxử lý khử chát thì quả chỉ hết chát khi đã hoàn toàn chín mềm, và thông thườngquả có thể tồn tại ở trên cây hàng tháng trời, để chuyển hóa thành đường và quảcó màu sắc đậm, đẹp. Hồng chát có thể phân thành 2 nhóm dựa vào phương pháp khửchát là hồng giấm và hồng ngâm. Hồng ngâm: chất chát (tanin) ở dạng dễhòa tan, vì vậy hồng được ngâm trong nước sạch để tanin hòa tan vào nước vàkhông còn vị chát ngay trong trạng thái cứng. Một số giống hồng ngâm phổ biến ởnước ta như hồng Bảo Lâm – Lạng Sơn, hồng Quản Bạ - Hà Giang, hồng ngâm Lục Yên– Yên Bái, hồng Thạch Hà - Hà Tĩnh,... Hồng giấm (đỏ): chất tanin thuộcdạng khó tan, nhưng có thể chuyển thành nhiều chất khác (trong đó có đường, vìvậy làm tăng độ ngọt cho quả) thông qua quá trình tác động của nhiệt độ hoặccác chất làm chín (đốt hương, đất đèn, ethylen...). Sau quá trình chín, hồng trởnên mềm và dễ bị tổn thương, bởi vậy đòi hỏi cao về bao bì đóng gói và vận chuyển.Các giống hồng đỏ phổ biến ở nước ta như hồng Thạch Thất, hồng Nhân Hậu, hồngSơn Dương, hồng Đà Lạt...

Ngoài ra, trên cơ sở tuyểnchọn giống nhập nội của một số đề tài nghiên cứu, hiện nay tại Việt Nam cũng đãvà đang phát triển một số diện tích giống hồng không chát (Hồng ngọt) có nguồn gốc nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Úc…Trong đó giống hồng MC1, là giống hồng Fuyu đã được Bộ NN&PTNT công nhậngiống tạm thời. Quả to, dẹt, hơi vuông; trọng lượng 200 –250 g/quả; khi chín vỏmàu vàng đỏ, ruột vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có thể ăn ngay mà không cần bất kỳmột khâu chế biến nào.


Hình 2.
Giống hồng MC1 (Fuyu) (Nguồn: internet)

Nhìnchung, quy mô sản xuất hồng tại Việt Nam hiện nay còn rất nhỏ so với tiềm năng.Tất cả các sản phẩm hồng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được tiêu thụ nội địa,không có thị trường xuất khẩu do các giống được trồng chủ yếu là hồng chát, cóchất lượng thấp. 

Trồng và chăm sóc cây con

3.3.1 Đào hố trồng cây.

            - Hố trồng cây ăn quả cần đào to,kích thước hố: 1 x 1 x1 m hoặc 0,8 x 0,8 x 0,8 m tuỳ thuộc vào tính chất của từngloại đất và địa hình. Nếu tầng đất dưới rắn chắc (đất sét, đất đá ong...) nênđào hố rộng hơn thay vì đào sâu, đất xấu, nghèo dinh dưỡng cần đào hố to hơn.

            - Khi đào hố trồng cây ăn quả, cầnlưu ý đổ riêng lớp đất mầu phía trên mặt về một bên, lớp đất phía dưới về mộtbên.

3.3.2 Bón phân lót và lấphố

            - Khi đào hố xong, phần đất mầu củamỗi hố được trộn đều với 30 - 50 kg phân chuồng hoai mục, 1 kg phân lân vi sinhhoặc 3 kg phân lân nung chảy, 0,2 kg kali (K2SO4) và 0,5 -1 kg vôi bột. Khi lấphố cần cho một lớp đất đáy xuống trước, sau đó mới cho hỗn hợp đất phân xuốngsau (nếu lượng phân chuồng và lớp đất mầu nhiều không cần cho lớp đất đáy xuống),vun thành vồng đất cao hơn so với mặt đất vườn 15 - 20 cm để khi đất lún câykhông bị trũng, không bị úng nước, dễ chăm sóc, tránh được nấm bệnh Phytophthora.

3.3.3. Thời vụ trồng

Cây ăn quả có thể trồng vào mùa xuân vàmùa thu, đối với hồng tốt nhất là trồng cây vào đầu mùa xuân trước khi cây nảylộc, khi có mưa xuân nhiều sẽ đảm bảo tỉ lệ sống cao.

Trồng cây

            - Trước khi trồng cắt đáy và phíabên túi bầu, bỏ túi bầu ra

 3.3.1 Đào hố trồng cây.

            - Hố trồng cây ăn quả cần đào to,kích thước hố: 1 x 1 x1 m hoặc 0,8 x 0,8 x 0,8 m tuỳ thuộc vào tính chất của từngloại đất và địa hình. Nếu tầng đất dưới rắn chắc (đất sét, đất đá ong...) nênđào hố rộng hơn thay vì đào sâu, đất xấu, nghèo dinh dưỡng cần đào hố to hơn.

            - Khi đào hố trồng cây ăn quả, cầnlưu ý đổ riêng lớp đất mầu phía trên mặt về một bên, lớp đất phía dưới về mộtbên.

3.3.2 Bón phân lót và lấphố

            - Khi đào hố xong, phần đất mầu củamỗi hố được trộn đều với 30 - 50 kg phân chuồng hoai mục, 1 kg phân lân vi sinhhoặc 3 kg phân lân nung chảy, 0,2 kg kali (K2SO4) và 0,5 -1 kg vôi bột. Khi lấphố cần cho một lớp đất đáy xuống trước, sau đó mới cho hỗn hợp đất phân xuốngsau (nếu lượng phân chuồng và lớp đất mầu nhiều không cần cho lớp đất đáy xuống),vun thành vồng đất cao hơn so với mặt đất vườn 15 - 20 cm để khi đất lún câykhông bị trũng, không bị úng nước, dễ chăm sóc, tránh được nấm bệnh Phytophthora.

3.3.3. Thời vụ trồng

Cây ăn quả có thể trồng vào mùa xuân vàmùa thu, đối với hồng tốt nhất là trồng cây vào đầu mùa xuân trước khi cây nảylộc, khi có mưa xuân nhiều sẽ đảm bảo tỉ lệ sống cao.

Trồng cây

            - Trước khi trồng cắt đáy và phíabên túi bầu, bỏ túi bầu ra

 

 - Lúc trồng chỉ đào một hố lớn hơn bầucây một ít ở giữa vồng đất, đặt thẳng cây xuống (sau khi đã bỏ túi bầu ra) rồilấy ngay phần đất vừa đào lên lấp lại cho kín và nén nhẹ. không nên lấp đất quácao phủ lên mắt ghép

 

-Saukhi trồng cây xong, dùng một hoặc 2 đoạn cọc gỗ hoặc tre chống giữ cho cây luônđứng thẳng. Cây chống cần cắm nghiêng và cách một khoảng nhất định với thân câyđể tránh làm tổn thương cho bộ rễ cây. Dùng dây vải hoặc dây cao su buộc câyvào cọc.

-Sau khi trồng xong, cây phải được tưới nước ngay (ngay cả trong mùa mưa), độ ẩmđất thường xuyên phải đạt 70% trong 15 ngày đầu để cây không bị chết, bộ rễnhanh chóng tiếp xúc với đất, lượng nước tưới 10 - 15 lít/ cây/ngày. Những ngàysau tuỳ thuộc vào độ ẩm đất, thời tiết có thể cách 2 - 3 ngày tưới 1 lần. Trướckhi tưới nên chọc 2 lỗ 2 bên gốc cây để nước ngấm xuông dễ dàng, chú ý khôngnên tưới vào thân cây, tránh để cây bị ẩm dễ nhiễm bệnh Phytophthora

 

Quản lý đồng ruộng

1.1.Chọn vùng trồng và thiết lập vườn quả

            Hồng giòn có thể trồng ở các vùng cókhí hậu ôn đới và á nhiệt đới. Tốt nhất là vùng có độ cao từ 800m trở lên (so vớimực nước biển); có trên 300 giờ lạnh từ 11 độ trở xuống về mùa đông. Đây là điềukiện để hồng phân bố mầm hoa và cho năng xuất cao. Mùa quả chín, biên độ nhiệtgiữa ngày và đêm càng lớn thì chất lượng quả càng tốt, màu sắc càng đẹp.

Đất trồng cây ăn quả phải thoát nước, cótầng canh tác dày trên 80 cm, độ pH từ 5.8 –6.5, không quá dốc. Trước khi trồngcây phải thiết lập vườn hợp lý. Đất trồng phải làm sạch cỏ trước khi trồng khoảng1 tháng, phân lô trồng, thiết kế đường đi trong vườn để thuận lợi cho việc chămbón và thu hoạch. Tốt nhất các vườn quả được bố trí cạnh hoặc gần nguồn nước,chủ động nước tưới trong điều kiện khô hạn, có rãnh thoát nước chống úng trongmùa mưa lũ. Vì đất ngập nước sẽ dẫn đến tình trạng rụng quả hoặc quả nhanh chuyểnmềm (mất độ giòn) sau khi thu hoạch.

            Lập vườn quả trên đất dốc cần tạocác luống bậc thang rộng 3- 5 mét theo đường đồng mức, các hàng cây nên bố trítheo hướng Bắc Nam.

1.2.Thời điểm trồng cây con hoặc ghép cành cây thành thục 

Hồnglà cây rụng lá hàng năm. Về mùa đông hồng rụng lá và ngủ nghỉ 2-3 tháng mới ralộc (từ tháng 11 đến tháng 2) ở thời gian này, hồng trồng đảm bảo tỷ lệ sốngcao. Do vậy thời vụ trồng hồng tốt nhất là sau khi hồng rụng lá (tháng 11) hoặctrước khi hồng nẩy lộc (tháng 1).

1.3.Khoảng cách và mật độ trồng

Mỗichủng loại cây ăn quả cần có một diện tích thích hợp để phát triển, do vậy cầnxác định mật độ trồng hợp lý. Đối với hồng, tùy điều kiện canh tác như đất bằngphẳng hay đất dốc, trồng thâm canh kỹ thuật cao hay trồng bình thường, trồngxen canh; có thể trồng với các mật độ sau:

+ Trồng bình thường: 

                        Đấtvườn: 400 - 500 cây/ha. Hàng cách hàng 5 m, cây cách cây 4m. Hoặc với giốngFuyu thì khoảng cách là 5m x 3m. Với giống Ichkikei hoặc Jiro thì khoảng cáchthích hợp là 4m x 3m.

                        Đất đồi: 500 - 600 cây/ha. Hàng cáchhàng 4 m, cây cách cây 4m. Hoặc có thể điều chỉnh khoảng cách sao cho thích hợpvới từng giống.

+ Trồng thâm canh cao, 900 cây/ha. Hàngcách hàng 3m. cây cách cây 3m. Hàng bố trí theo hướng Bắc Nam để cây hứng đượcnhiều ánh sáng, kích thích phát triển các cành ngang. Tạo tán cây hình phễu,hình quạt, hình chữ Y, có dàn chống đỡ. Khi cành giao nhau thì tỉa cành. Luânphiên để 01 cây lấy quả, 01 cây bên cạnh nuôi cành.

1.    Quản lý vườn hồng

Hiện tượng rụng quả là một vấn đề phổ biếnđối với cây hồng và phần lớn là do bón quá nhiều đạm hoặc do đất bị úng nước.Trong hai năm đầu sau khi trồng, bón phân khoảng 4 – 5kg NPK 10-10-10 (tươngđương 1kg đạm Ure, 3kg super lân và 0,8kg kali đỏ) và bổ sung vi lượng hàng nămvào tháng 3, tháng 6 và tháng 9. Đối với năm thứ ba, chỉ nên bón phân vào tháng3 và tháng 6. Khi cây trưởng thành nói chung có thể được bón bổ sung mỗi năm (khoảng4,5 - 7 kg / 10 -10-10 mỗi năm hoặc tương đương ko quá 1.5kg đạm Ure; super lânkhông quá 4,5kg; kali đỏ không quá 1,2kg), và thời kỳ này một số cây có thể bắtđầu có vấn đề về rụng trái. Nếu rụng trái tiếp tục xảy ra, hãy cân nhắc chuyểnsang phân bón có tỷ lệ đạm ít hơn và Kali nhiều hơn, hoặc giảm lượng phân hơn ởmỗi lần bón. Nói cách khác, bón phân cần dựa trên năng suất của cây.

QUY TRÌNH TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNGTRỪ SÂU BỆNH HẠI HỒNG NHẬP NỘI

 

Kỹthuật/dịch hại

Thángtrong năm

 

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

 

Đốn tỉa

 

 

 

 

 

 

 

 

X

X

 

 

 

Làm cỏ

 

 

X

 

X

 

X

 

X

 

X

 

 

Bón phân

X

 

 

 

X

X

 

X

X

 

 

X

 

Tưới nước

X

 

 

 

 

 

 

 

 

X

X

X

 

Phòngtrừ sâu bệnh hại chính

Sâu ăn lá

 

 

X

X

X

 

 

 

 

 

 

 

 

Rệp sáp

 

 

 

 

X

X

X

X

X

X

X

X

 

Bọ cánh cứng

 

 

 

X

X

X

X

X

X

 

 

 

 

Sâu đục thân, cành

 

 

X

X

X

X

X

X

X

 

 

 

 

Rệp muội

 

 

X

X

X

X

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh giác ban

 

 

 

 

 

X

X

X

X

 

 

 

 

Bệnh thán thư

 

 

 

 

X

X

X

X

X

 

 

 

 

Địa y

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

 


1.3. Trồng xen

              Thờikỳ cây chưa khép tán có thể trồng xen các cây ngắn ngày nhằm tăng thu nhập, cảitạo đất bằng các loại cây như lạc, đậu tương, cốt khí,... Trồng xen cách gốccây hồng 0,6m - 1m.

1.4.  
Làmcỏ:

            Xungquanh gốc vùng dưới tán cây phải luôn sạch cỏ, có thể làm cỏ bằng tay, xới xáonhẹ bằng dầm. Dùng rơm hoặc cỏ khô phủ quanh gốc, để hạn chế cỏ mọc và giữ ẩmcho đất.

Những năm lượng mưa xuân ít hoặc khô hạn,cần phải tưới nước thường xuyên giữ ẩm cho cây khi mới trồng, nhất là thời kỳphát lộc.

Phân bón và dinh dưỡng

Bảng 2. Lượng phân bón cho một cây qua các tuổi.

Tuổi cây

Đạm urê (kg)

Supe lân (kg)

Kali chlorua(kg)

Câydưới 4 -7 tuổi

0,3

0,4

0,2

Câytừ 5-15 tuổi

0,8

0,8

0,6

Câytrên 15 tuổi

1,2

1,2

0,8

Ngoàira hàng năm cần bổ sung phân vi lượng, phân hữu cơ cải tạo đất và bón vôi đểđảm bảo pH đất từ 5.8 – 6.5

Cóthể thay thế phân đơn bằng cách kết hợp phân tổng hợp NPK và phân đơn.

Thời gian, lượng phân bón:

Lượng phân bón được chia thành 3 đợttrong 1 năm: tháng 12 – tháng 1, tháng 5- tháng 6 và tháng 8- tháng 9:

      -Lần thứ nhất: Thời kỳ cây ngủ nghỉ bón 2/3 lượng phân trong năm vào thời gian từtháng 12 đến tháng 1 năm sau.

      -Lần thứ 2: Thời ký quả lớn: bón 1/2 lượng phân còn lại vào thời gian từ tháng 5-6.

      -Lần 3: Sau thu hoạch nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cây thời gian từ tháng 8 -9.

      -Cách bón: Đào rãnh nông (10 - 15cm) quanh tán cây, bón xong lấp kín, nên kết hợplàm cỏ cho vườn hồng.

Tưới tiêu và thoát nước

Quản lý sâu bệnh

2.3.1.   Biện pháp thủ công, canh tác

a. Biện pháp thủ công

            Cắt tỉa những cành sâu bệnh và nhữngcành mọc hướng xuống đất sau khi thu hoạch (cuối tháng 9 đầu tháng 10). Tiếnhành thu dọn và tiêu hủy toàn bộ cành sâu bệnh ngay sau khi cắt tránh tồn tạinguồn sâu bệnh (sâu đục cành, địa y, rệp sáp...)

Kiểm tra vườnthường xuyên nhằm phát hiện sớm triệu trứng của sâu đục thân, cành gây hại vàtiến hành phá hoặc diệt bỏ, ngắt những lá có trứng sâu ăn lá và rệp muội gây hại.

b. Biện pháp canh tác

Biện pháp làmcỏ:

            Mùa mưa (Tháng 5-10): Tiến hành làmsạch cỏ xung quanh gốc 25-30 ngày/lần nhằm tiêu diệt nguồn ký chủ phụ của một sốloài sâu ăn lá, rệp muội, rầy các loại và các laoif bệnh gây hại gốc rễ.

            Mùa khô (Tháng 11 đến tháng 4 nămsau): Tiến hành phát cỏ quang gốc và tủ gốc xung quanh gốc (vật liệu che phủcách gốc 30-35cm) nhằm giữ ẩm cho cây

c. Biện pháp cơ lý

            Biệnpháp tưới nước: Để giảm tình trạng khô hạn và điều tiết cây sinh trưởng và pháttriển tốt, tăng khả năng chống chịu của cây hồng. Kết hợp với việc tưới nướctrong mùa khô là vệ sinh thân cây sạch các loài đại y trên thân cành là rất cầnthiết. Thời gian và lượng nước cụ thể như sau:

            +Lần 1: Sau khi thu hoạch (cuối tháng 10), kết hợp tưới nước vệ sinh thân cây.Lượng nước 20-25 lít/cây

            + Lần 2: Cuối tháng 11 đầu tháng12, lượng nước từ 12-15 lít/cây

            + Lần 3: Cuối tháng 12 đầu tháng1 năm sau, lượng nước từ 20-25 lít/cây, nhằm kích thích phân hóa mầm, lá.

3.3.2.   Biện pháp sinh học

a.       Bảotồn và phát triển các loài thiên địch

            Cần quan tâm, ưu tiên với các biệnpháp canh tác, thủ công, hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học để bảo tồn và pháttriển các loài thiên địch có ích trong việc điều hòa quần thể dịch hại trên câyhồng dưới mức gây hại kinh tế. Cần duy trì một số loài có vai trò quan trọng cầnquan tâm sau đây:

            Loài bọ rùa Micraspis discolors:  Cả ấutrùng và trưởng thành của bọ rùa M.discolor đều có khả năng tiêu diệt rệp muội, bọ trĩ , nhện. Một con trưởngthành bọ rùa M. discolor có khả năngăn rệp muội tuổi nhỏ trung bình 5-12 con/ngày. Với mật độ bọ rùa trên đồng ruộngtrung bình 1 - 2 con/cành có thể góp phần hạn chế đáng kể mật độ rệp muộitrên lá.

            Loài ong vàng Apenesia sp: Đây là loài ong ký sinh phổ biến trên giai đoạn sâunon tuổi nhỏ của sâu đục thân, cành hồng. Ở ngoài đồng ruộng tỷ lệ sâu non sâuđục thân, cành hồng khá cao vào trung tuần tháng 6 – cuối tháng 8 với tỷ lệ sốsâu bị ký sinh lên đến 20 - 25%.

            Ngoài ra tập đoàn nhện lớn bắt mồiăn thịt trên đồng ruộng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hạn chế số lượngcác loài rầy, rệp và nhiều loài khác. Các loài thường xuyên có mặt trên vườn hồngnhư nhện sói (Lycosa sp.), nhện linhmiêu (Oxyopes sp.) và loài bọ cánh cộc(Paederus fuscipes)

b. Ưu tiên sử dụng các sản phẩm an toàn, có nguồn gốc sinh học

2.3.3.   Biệnpháp phòng trừ một số sâu bệnh hại chính bằng các chế phẩm BVTV khi cầnthiết

Nên phun vào sáng sớm (6h-8h) hoặc chiều muộn(16h-17h) và theo nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV.

a. Rệp sáp

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Có nhiều loài rệp sáp gây hại trêncây hồng. Rệp thường tập trung gây hại trên gốc, thân cây, đặc biệt các gốccành, phần tiếp giáp giữa mắt ghép và cành ghép. Chúng chích hút nhựa, làm chocả cây hoặc các cành bị hại còi cọc. Thời gian gây hại nặng vào từ giữa mùaxuân đến cuối mùa thu.

* Biện phápphòng trừ

Phun 2 lần vàocuối mùa đông, thời kỳ rụng lá bằng thuốc Supracid (hoạt chất Methidathion) kếthợp với dầu khoáng SK99EC theo nồng độ khuyến cáo, diệt trừ nguồn rệp trên thâncành. Khi có mật độ rệp cao vào thời kỳ quả lớn (Tháng 5,6) có thể cần phòng trừbằng Supracid.

Các hoạt chất trừ rệp gồm có:

·       Methidathion

·       Organophosphates

·       Neonicotinoids

·       Spirotetramat

·       Spinosad

·       Abamectine

    Do vậyngười dân có thể tìm kiếm những nhãn thuốc có chứa hoạt chất này. Cách xemhoạt chất trên bao bì thuốc bảo vệ thực vật. Vì rệp nép rất kỹ vào nách lá,kẽ chồi, mặt dưới của lá, thậmchí ở giai đoạn trưởng thành có thể hóa cánh bay đi; cho nên những thuốc tiếpxúc sẽ hạn chế trong việc trừ rệp. Do vậy nên ưu tiên chọn những thuốc thuốcnội hấp hoặc lưu dẫn.

b. Rệp muội

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Rệpmuội là những loài côn trùng nhỏ (dài 2mm), thường sống tập trung, gây hại ở ngọnnon, cuống lá, mặt dưới lá. Rệp chích hút nhựa cây làm cho cây sinh trưởng pháttriển kém, cằn cỗi, khô héo dần rồi rụng từng bộ phận: lá, hoa. Ngoài ra chấtbài tiết của rệp lại là thức ăn và môi trường sống của nấm bồ hóng (bào tử nấmcó màu đen) làm giảm năng suất và chất lượng hoa. Thời gian gây hại từ khi câyra lộc, lá non ( tháng 3-4).

* Biện phápphòng trừ

            Ngắtbỏ những cành, lá bị hại nặng, làm cho vườn cây thông thoáng, tạo điều kiện thuậnlợi cho cây sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế rệp và sâu bệnh xâm nhập phátsinh gây hại.

            Mùa nắng dùng vòi phun nước vào chỗcó nhiều rệp đeo bám để tẩy rửa bớt rệp, tăng ẩm độ trên cây.

            Thường xuyên kiểm tra vườn cây (khoảng10 ngày 1 lần) chú ý vào những bộ phận hay bị hại, phát hiện rệp để diệt trừ kịpthời bằng các loại thuốc hoá học theo nguyên tắc 4 đúng. Sử dụng 1 trong các loạithuốc sau đây: Oncol 20EC (hoạt chất benfuracarb), NurelleD 25/2.5EC (hoạt chất Chlorpyrifos), hoặcCori 23EC; Mospilan 3EC; Mospilan 20SP; Elsan 50EC; Applaud 10WP; hoặc dùng dầukhoáng Ctrole 96.3EC.

c. Sâu ăn lá

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Trưởng thành đẻ trứng vào các chồi mớinhú; sâu non nở ra, ăn búp và lá non; sâu tuổi lớn có thể ăn chụi hết chồi, làmcho những cây mới trồng hoặc cây mới được ghép cải tạo bằng các giống hồng mớiphát triển còi cọc. Trường hợp bị nặng, cây bị mất hết chồi xuân và có thể bịchết. Thời gian gây hại nặng từ khi lộc xuân xuất hiện đến khi cây có lá bánh tẻ.

* Biện phápphòng trừ

            Thường xuyên kiểm tra vườn, phát hiệnthấy sâu, phòng trừ bằng các thuốc trừ sâu thông thường theo nồng độ khuyếncáo.

d. Bọ cánh cứng

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Bọ ăn cánh cứng ăn lá hồng thườnggây hại vào buổi tối, ít bắt gặp chúng vào ban ngày. Chúng gây hại nặng trên lábánh tẻ, làm cho lá bị thủng lỗ trỗ; bị hại nặng, sâu ăn hết phần thịt lá, chỉcòn trơ lại bộ gân, làm giảm khả năng quang hợp, đối khi làm chết cây.

* Biện phápphòng trừ

            Phát hiện có bọ cánh cứng hại lá,phun phòng trừ bằng một số loại thuốc có hoạt chất Permethrin, lambda cyhalothrinhoặc gamma cyhalothrin.

e. Sâu đục thân, cành

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Sâu đục thân cành thường gây hại từđầu hè đến đầu mùa đông. Sâu non đục và gây hại trên những cành sau trong thâncây, phân sâu và mọt đục đùn ra từ lỗ đục.

            - Thời gian gây hại: Đầu hè đến đầumùa đông.

* Biện phápphòng trừ:

            Quét vôi hoặc phun thuốc vào thâncây vào lúc cuối mùa xuân (sau tết) và đầu hè (tháng 4, tháng 5) giúp phòng vàdiệt trừ trứng do sâu bướm đẻ trên thân/cành cây.

Phun thuốcSupracid kết hợp với dầu khoáng SK Enspray 99 EC theo nồng độ khuyến cáo.

            Dùng xi lanh bơm thuốc Supracid kếthợp với dâù khoáng SK Enspray 99 EC theo nồng độ khuyến cáo vào các lỗ đục trênthân đầu mùa thu khi thấy mọt đục đùn ra.

f. Bệnh giác ban

* Nguyên nhânvà tác hại:

            Bệnhnày do nấm Cercospora kaki gây ra. Bệnhhại lá và tai quả hồng, vết bệnh không đều, ở giữa màu nâu sáng, ngoài sẫm. Bệnhphát triển mạnh vào các tháng có mưa nhiều (tháng 7-8- 9).

* Biện phápphòng trừ

            Ngắt bỏ lá bệnh đem đốt, phun 1trong các loại thuốc sau: Dithan hoặc booc-đô hoặc Bavistin, Benomyl,Carbendazim, Hexaconazole để phòng trừ.

g. Bệnh thán thư

* Nguyên nhânvà tác hại

            Bệnh do nấm Colletotrichum kaki gây ra. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, đôi khicó trên cành non và quả. Trên lá vết bệnh lúc đầu nhỏ, hơi tròn màu nâu, về saukhông có hình dạng nhất định, ở giữa có màu nâu xám nhạt xung quanh viền nâu thẫm,trên đó có các hạt nhỏ màu đen là các ổ bào tử. Trên cành và quả vết bệnh màunâu, hình hơi tròn, lõm vào trong vỏ, trên đó cũng có các ổ bào tử màu đen. Khibị hại nặng lá khô vàng, quả rụng và thối. Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độkhoảng 25oC, thời tiết ẩm thấp, mưa nhiều.

* Biện phápphòng trừ

            Ngắt bỏ tiêu huỷ các bộ phận cây bịbệnh.

            Biện pháp hóa học: Danh mục thuốc bảovệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam hiện hành chưa có thuốc đăng kýphòng. Có thể tham khảo sử dụng một số thuốc có 1 trong những hoạt chất sau Azoxystrobin,Carbendazim, Cymoxanil, Metalaxyl, Hexaconazole, Chlorothalonil để phòng trừ.

h. Địa y

* Nguyên nhânvà tác hại

            Đại y chỉ phát triển bên ngoài của lớpvỏ cây nên nên không gây hại trực tiếp cho cây, nhưng do chúng làm cho bề mặt củacây luôn bị ẩm ướt, vì thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nấm bệnh khác tấncông, nhất là những loại nấm bệnh thường tấn công ở vùng gồ lên như bệnh thối gốcchảy mủ và là nơi trú ngụ của các loài côn trùng khác, đặc biệt là nơi sâu đụcthân cành hay đẻ trứng.

* Biện phápphòng trừ

            Dùng bẫy hoặc dao cạo bỏ rêu trên gốc,thân cành, thu gom lại và tiêu hủy

            Phòngnhững vết bệnh trên thân cành rồi dùng nước vôi hoặc dung dịch thuốc Boóc đô 1%quét lên thân cây vào đầu mùa mưa. Ngoài ra cũng có thể dùng một số loại thuốcgốc đồng như Copper-B, Copper- Zinc hoặc Zinecopper... để phun lên những chỗ bịbệnh trên thân, cành.

            Sử dụng vôi pha đặc để quét vào thântrước và sau mùa mưa tháng 5, tháng 10 hàng năm

Đốn tỉa và thụ phấn

Thời kỳ kiến thiết cơ bản nên tạo tán đểkiểu tán cây biến thể của tán trụ hoặc kiểu tán hình phễu, và cần thực hiện sautrồng khoảng 6 tháng.

Với tán hình phễu,để một thân chính cao 1m sau cắt ngọn, để 3-4 cành cấp 1 phân bố đều các phía.Đốn khống chế các cành cấp 1 không dài quá 40 cm, để tạo cành cấp 2. Để 4 - 6cành cấp 2 phân bố đều ra các phía. Tạo cây thấp (chiều cao< 3 mét) để thuậnlợi cho thu hoạch và chăm bón.


Hình 3.
Vườnhồng đốn tỉa tán hình phễu

Tán trụ biến thể:  hầu hết các cây hồng đềuđược đốn tỉa theo tán hình trụ biến thể, tức là chồi chính được cắt để buộc cácchồi phụ phát triển hai bên. Khuyến cáo với chồi bên từ 3 đến 6 cành, bắt đầucách mặt đất 0,7 - 1m và cao hơn mặt đất không quá 3m.  Các cành phải tỏa ra xung quanh chu vi tán vàbắt đầu từ các điểm không liền kề với nhau. Hình dạng cuối cùng của tán là hìnhchóp rộng, đỉnh tròn. Cây hồng thường được cắt tỉa vào mùa đông năm thứ hai baogồm chọn các cành bên phù hợp và loại bỏ những chồi hình thành không đúng chỗ.Các chồi thẳng đứng có góc đáy hẹp bị cắt bỏ vì chúng sẽ không đủ cứng để giữquả, việc cắt bỏ này cũng kích thích phân nhánh nhiều hơn.

Tỉa cành vào mùa đông năm thứ ba theocùng một mô hình như cắt tỉa năm thứ hai cùng với việc loại bỏ các chi bêntrong hoặc các chi thẳng đứng bắt chéo hoặc cọ xát vào nhau. Không nên cắt tỉacác đầu cành và một số chồi phụ trên các cành chính bên. Phương pháp này đượcthực hiện hang năm. Khi cây già đi, các phần quả có xu hướng lan ra xa trungtâm. Cần cắt bớt một số cành để năm sau sẽ ra nhiều cành và đậu quả hơn, chú ýtỉa thưa tán cho tán thông thoáng và ánh sáng xuyên qua, tỉa cành phải duy trìsự cân bằng giữa khả năng đậu quả và khả năng sinh dưỡng, nhìn chung cây hồngkhông cần tỉa nhiều gỗ. Trong một số năm cây sẽ cho quả to, năng suất cao, và dễdẫn đến cây cho ít quả, quả nhỏ hơn vào năm sau. Để giảm vấn đề này, hãy tỉa mỏngquả cách nhau 10-15cmtrong vòng một tháng sau nở hoa vào năm sau của năm sai quả.



Hình 4. Tánbiến thể của tán hình trụ

Đốn tỉa, vin cành, tạo cành nghiêng so vớithân cây ở phía trên đường nằm ngang một góc từ 0 – 450 trong thời kỳkiến thiết cơ bản. Chú ý cắt tỉa làm cho cây phân bố đều ra các phía. Cắt bỏcác cành mọc đứng (cành vượt), cành sâu bệnh, cành nhỏ yếu, các cành để lại phảibấm ngọn để mọc nhiều cành ngang làm cho cây chóng hình thành tán cây tròn, khoẻvà thấp. Việc đốn tỉa cần tiến hành trước khi cây bật chồi (trong vụ đông) và đốntỉa những cành sâu, cành bệnh, cành yếu ớt cũng như cành vô hiệu.


Hình 5.
Tỉa cành năm hàng năm

Thu hoạch, bảo quản chế biến đóng gói

-         Loại bỏ quả bịdập, hư hại do sâu bệnh

-         Phân loại quảtheo kích cỡ và màu sắc quả.

-         Quả càng xanhthì thời gian bảo quản càng lâu, quả lâu bị mềm; tuy nhiên càng thu xanh thì độngọt và giòn của quả cũng bị giảm khi quả chín.

-         Nên thu hoạchquả khi quả bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt 50%.